Mô đun hoá là quá trình tách một hệ thống phần mềm thành nhiều mô đun. Ngoài việc giảm độ phức tạp, nó làm tăng tính dễ hiểu, khả năng bảo trì và khả năng sử dụng lại của hệ thống. Trong bài viết này sẽ đề cập đến hai phương pháp mô đun hoá (theo tầng và theo tính năng). Chúng ta nên chọn phương pháp nào và tại sao?
Layered Architecture
-
-
JavaBackend
Áp dụng kiến trúc phân tầng trong ứng dụng Spring Boot
by Hieu Nguyenby Hieu Nguyen 194 viewsTrong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kiến trúc phân tầng được ứng dụng như thế nào trong ứng dụng Spring Boot.
-
BackendJava
Kiến trúc phân tầng (Layered Architecture) (Phần 2)
by Hieu Nguyenby Hieu Nguyen 140 viewsTrong phần 1 chúng ta đã tìm hiều về Kiến trúc phân tầng và các khái niệm quan trọng nhất của nó. Trong phần 2 này chúng ta sẽ xem xét cách thức hoạt động của kiến trúc phân tầng và những điểm cần lưu ý khi sử dụng kiến trúc này.
-
JavaBackend
Kiến trúc phân tầng (Layered Architecture) (Phần 1)
by Hieu Nguyenby Hieu Nguyen 255 viewsKiến trúc phân tầng(hay còn được gọi là kiến trúc n-tier) là kiến trúc phổ biến nhất. Kiến trúc này được xem là chuẩn không chính thức cho các ứng dụng Java EE và được biết đến rộng rãi bởi hầu hết kiến trúc sư, nhà thiết kế và nhà phát triển. Kiến trúc này quen thuộc với các cơ cấu tổ chức và truyền thông CNTT truyền thống, được tìm thấy ở hầu hết các công ty khiến nó trở thành một lựa chọn tự nhiên cho các công ty phát triển ứng dụng doanh nghiệp.